Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 11:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 7:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 18:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 12:49

Chọn đáp án B.

a, b, c.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2017 lúc 15:58

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 18:26

Đáp án B

(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.     

(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 14:44

các ý đúng là: a, b, c

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2018 lúc 6:31

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 17:23

Đáp án : D

1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.

 Đúng

2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.

Đúng

3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.

Sai. Vì NH3 độc , phản ứng không thể biết được hết HCl hay chưa nên phải dùng NH3 rất dư => không tốt

4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.

Đúng

5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.

Sai. Vì cũng cần oxi hóa 1 số kim loại như Mn

6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.

Đúng . Tạo FeS ; S và CuS

7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.

Sai.

Có 4 câu đúng

Bình luận (0)
Rob Lucy
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
2 tháng 7 2017 lúc 18:11

1.Trong các hóa chất trên, duy chỉ có HCl có tính ăn mòn mạnh. Có thể lọ đựng HCl không đậy nắp chặt nên HCl thoát ra dưới dạng hơi và ăn mòn khung kim loại.

=> Chọn D

2. PTHH: 2NaCl + 2H2O----điện phân có màng ngăn----> 2NaOH+ H2 +Cl2

Khí H2 thoát ra ở cực dương (catot) và clo thoát ra ở cực âm (anot).

=>Chọn B

3.Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương):
M → Mn+ + ne

Kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ ( năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản) nên dễ bứt electron ra khỏi nguyên tử để tạo ion dương.

=> Chọn B.

4. Theo dãy hoạt động hóa học cua kim loại, kim loại Niken chỉ tác dụng được với muối của những kim loại đứng sau nó (Sn, Pb, Cu,Ag...)

=>Chọn D

5. Cacbon mono oxit chỉ khử được oxit những kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

=>Chọn D

6. Sơ đồ:

Catot(-) CuCl2 Anot(+)

Cu2+ +2e ---> Cu 2Cl- ---> Cl2 + 2e

=>Chọn B

7.Khi điều chế KL thì các ion kim loại đóng vai trò là chất bị khử :

Khử ion kim loại thành kim loại:

Mn+ + ne → M

=>Chọn B

Bình luận (0)